Thứ ba, 22-10-2024 
Menu Close Menu
Hoạt động KHCN > Sản phẩm KHCN nổi bật
Một số kết quả nghiên cứu cải tạo đất phèn phục vụ sản xuất lúa vùng ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được biết đến như là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước với diện tích tự nhiên 4 triệu ha trong đó đất phèn và đất phèn mặn chiếm một diện tích khoảng 1,6 triệu ha tương đương với 40% tổng diện tích tự nhiên của toàn đồng bằng. Những diện tích đất phèn này chủ yếu phân bố ở 3 vùng là Đồng Tháp Mười (ĐTM), Tứ giác Long Xuyên (TGLX) và bán đảo Cà Mau (BĐCM). Trong đó diện tích đất phèn tập trung lớn nhất ở Đồng Tháp Mười với 356.000 ha chiếm 22,3% tổng diện tích đất phèn của đồng bằng sông Cửu Long.
Bê tông tự chèn cho nền đất yếu
Trong ảnh là những mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều được lắp ghép từ các tấm bê tông đúc sẵn, do ThS Nguyễn Anh Tiến, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu công trình biển, Viện Kỹ thuật biển, thuộc Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tại TP.HCM nghiên cứu triển khai.
Khánh thành hai công trình quan trọng kè Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải và kè Cồn Nhàn, huyện Duyên Hải Tỉnh Trà Vinh - Viện Kỹ thuật Biển là đơn vị thiết kế
Hướng tới chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, sáng ngày 06/10, tại ấp Chợ, xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND thị xã Duyên Hải và huyện Duyên Hải tổ chức lễ khánh thành hai công trình: Kè Hiệp Thạnh (thị xã Duyên Hải) và kè Cồn Nhàn (xã Đông Hải, huyện Duyên Hải).